RSS

Định ngữ – Bổ ngữ – Trạng ngữ

19 Th4

ĐỊNH NGỮ

Định ngữ là thành phần phụ trong câu tiếng Việt. Nó giữ nhiệm vụ bổ nghĩa cho danh từ (cụm danh từ). Nó có thể là một từ, một ngữ hoặc một cụm C-V.

VD:

– Chị tôi có mái tóc đen. ( đen là từ, làm rõ nghĩa cho danh từ “tóc”. Đen là định ngữ)

– Chị tôi có mái tóc đen mượt mà. (đen mượt mà là ngữ, làm rõ nghĩa cho danh từ “tóc”. Đen mượt mà là định ngữ)

– Quyển sách mẹ tặng rất hay. (mẹ / tặng cụm C-V, làm rõ nghĩa cho danh từ “Quyển sách”. mẹ tặng là định ngữ)


BỔ NGỮ

Bổ ngữ là thành phần phụ đứng trước hoặc sau động từ hoặc tính từ để bổ nghĩa cho động từ hay tính từ đó và góp phần tạo thành Cụm động từ hay Cụm tính từ.

VD:

– Cuốn sách rất vui nhộn. (rất là bổ ngữ, làm rõ nghĩa cho tính từ “vui nhộn”, rất vui nhộn được gọi là Cụm tính từ )

– Gió đông bắc thổi mạnh. (mạnh là bổ ngữ, làm rõ nghĩa cho động từ “thổi”, thổi mạnh được gọi là Cụm động từ)


TRẠNG NGỮ

Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu, tức là bổ nghĩa cho cả cụm chủ vị trung tâm. Trạng ngữ thường là những từ chỉ thời gian, địa điểm nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức… để biểu thị các ý nghĩa tình huống: thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, kết quả, phương tiện, …

Trạng ngữ có thể là một từ, một ngữ hoặc một cụm chủ vị.

VD:

Thỉnh thoảng, tôi lại về thăm Ngoại.

“Tôi / lại về thăm Ngoại” là một cụm chủ – vị, được từ Thỉnh thoảng bổ nghĩa, làm rõ việc tôi về thăm Ngoại là không thường xuyên, do đó Thỉnh thoảng là trạng ngữ. Còn khi phân loại trạng ngữ thì Thỉnh thoảng là từ chỉ về thời gian nên Thỉnh thoảng trong câu trên là trạng ngữ chỉ thời gian.

Với giọng nói từ tốn, bà kể em nghe về tuổi thơ của bà.

Với giọng nói từ tốn là trạng ngữ chỉ cách thức.

Trước cổng trường, từng tốp các em nhỏ tíu tít ra về.

Trước cổng trường là trạng ngữ chỉ địa điểm.

Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ, chúng ta phải học tập và rèn luyện thật tốt.

Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ là trạng ngữ chỉ mục đích.

– Cô bé dậy thật sớm thổi giúp mẹ nồi cơm, vì muốn mẹ đỡ vất vả.

Vì muốn mẹ đỡ vất vả là trạng ngữ chỉ nguyên nhân.

Đọc thêm về Chủ ngữ – Vị ngữ

Bài tham khảo Khởi ngữ – Nguyễn Lân Trung

 
53 bình luận

Posted by trên Tháng Tư 19, 2011 in Tiếng Việt

 

Nhãn:

53 responses to “Định ngữ – Bổ ngữ – Trạng ngữ

  1. Nguyen Thanh Hai

    Tháng Hai 24, 2012 at 1:11 chiều

    Thanks for your information

     
  2. quathong

    Tháng Hai 27, 2012 at 9:01 sáng

    @ Hai: My pleasure.

     
  3. tri

    Tháng Ba 30, 2012 at 9:02 sáng

    thank you is is very useful

     
  4. tri

    Tháng Ba 30, 2012 at 9:03 sáng

    thank you it is very useful

     
  5. phuc

    Tháng Tư 21, 2012 at 1:28 chiều

    Cám ơn bài viết của bạn, nhiều bô ích

     
  6. quathong

    Tháng Tư 23, 2012 at 9:30 sáng

    @Tri và Phuc: Chúc vui.

     
  7. Quynh Quynh

    Tháng Năm 5, 2012 at 10:29 sáng

    Bài viết của bạn thật sự rất rõ ràng và dễ hiểu, cám ơn bạn rất nhiều!

     
  8. thu uyên

    Tháng Bảy 5, 2012 at 1:40 chiều

    bài này dễ hiểu. thanks.

     
  9. bjllboy kute

    Tháng Mười Hai 14, 2012 at 10:36 chiều

    .-!

     
  10. Hang zinzin

    Tháng Mười Hai 26, 2012 at 1:18 chiều

    great!thaks so much!

     
  11. Hang zinzin

    Tháng Mười Hai 26, 2012 at 1:21 chiều

    great!thanks so much!.toi da tim duoc cau trloi hoan hao cho minh tu bai viet cua ban.

     
  12. Hang zinzin

    Tháng Mười Hai 26, 2012 at 1:25 chiều

    binh tinh.toi con mun hoi 1 chut :Khoi Ngu co phai la 1 thanh phan phu cua cau? va ban co the phan tich va cho vi du.ok?

     
  13. quathong

    Tháng Mười Hai 26, 2012 at 2:43 chiều

    @ Hang zinzin: Bài viết trên vừa bổ sung thêm một tài liệu giới thiệu sơ lược về Khởi ngữ. Nếu cần tìm hiểu chi tiết hơn nữa, bạn vui lòng để lại lời nhắn.
    Chúc bạn một năm mới hạnh phúc.

     
  14. Nhật Mai

    Tháng Tư 27, 2013 at 10:22 sáng

    Ngắn gọn, đơn giản, dễ hiểu. Xin cám ơn

     
  15. cuncon

    Tháng Sáu 29, 2013 at 3:04 chiều

    thank you

     
  16. winall9x

    Tháng Mười Một 8, 2013 at 5:05 chiều

    Reblogged this on HuynhICT My Blog.

     
  17. df@

    Tháng Mười Hai 7, 2013 at 9:18 chiều

    tôi đã hiểu chủ ngữ,vị ngữ,định ngữ,bổ ngữ và trạng ngữ là gì rồi.

     
  18. ♣Luffy♣

    Tháng Hai 9, 2014 at 9:11 sáng

    tôi thấy lời giảng bạn hay và sao trạng ngữ lại dài thế và dài hơn tôi học :(

     
  19. ☻♥☺♦♣♠•◘○

    Tháng Hai 9, 2014 at 9:15 sáng

    còn các đặt câu thì sao hả bạn ạc :((

     
  20. xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx

    Tháng Hai 9, 2014 at 8:25 chiều

    a

     
  21. Nguyễn Hoàng Thiên

    Tháng Hai 18, 2014 at 9:53 sáng

    cảm ơn nhé

     
  22. Quyên Nguyễn

    Tháng Năm 25, 2014 at 9:39 chiều

    hay

     
  23. hongngu2712

    Tháng Sáu 3, 2014 at 8:22 chiều

    Bài viết của bạn thật sự rất rõ ràng và dễ hiểu, cám ơn bạn rất nhiều!

     
  24. hongngu2712

    Tháng Sáu 3, 2014 at 8:23 chiều

    great!thaks so much!

     
    • đồi núi nhấp nhô

      Tháng Một 22, 2022 at 4:19 chiều

      Có thể giửi tên tài liệu tham khảo cho mình được không ạ ! Cảm ơn bạn nhiều.

       
  25. boybuonmaiyeuem

    Tháng Bảy 18, 2014 at 1:17 chiều

    cảm ơn các bạn nhiều lắm

     
    • boybuonmaiyeuem

      Tháng Bảy 18, 2014 at 1:24 chiều

      mở rộng các câu sau bằng cách thêm trạng ngữ , bổ ngữ , định ngữ cho nòng cốt câu

       
  26. boybuonmaiyeuem

    Tháng Bảy 18, 2014 at 1:26 chiều

    a, mây trôi b, hoa nở c, thuyền đậu d, trăng lên

     
    • dvsvvd

      Tháng Sáu 19, 2015 at 7:10 chiều

      Trong câu có hai bộ phận chính. Đó là chủ ngữ và vị ngữ.
      CHỦ NGỮ
      Chủ ngữ là bộ phận thứ nhất , nêu người hay sự vật làm chủ sự việc trong câu ; có thể dùng trả lời câu hỏi :Ai ? Cái gì ? Con gì ? Việc gì ?
      Phần nhiều danh từ và đại từ giữ chức vụ chủ ngữ. Các loại từ khác, đặc biệt là tính từ và động từ ( gọi chung là thuật từ ) cũng có khi làm chủ ngữ.
      VD :
      – Học tập là quyền lợi và đồng thời là nghĩa vụ của mỗi chúng ta.
      ( Học tập là động từ )
      – Tốt đẹp phô ra, xấu xa đậy lại.
      ( Tốt đẹp, xấu xa là tính từ )
      * Chủ ngữ có thể là một từ.
      VD :
      – Học sinh học tập.
      * Cũng có thể là một cụm từ.
      VD:
      – Tổ quốc ta giàu đẹp.
      ( Tổ quốc ta là chủ ngữ gồm có hai từ ghép lại : Tổ quốc và ta )
      Trường hợp này gọi là bộ phận chủ ngữ
      VỊ NGỮ
      Vị ngữ là bộ phận thứ hai nêu hoạt động, trạng thái, tính chất, bản chất, đặc điểm … của người, vật, việc nêu ở chủ ngữ; có thể dùng trả lời câu hỏi : Làm gì ? Như thế nào ? Là gì ?
      * Vị ngữ có thể là một từ.
      VD :
      – Chim hót.
      – Chim bay.
      * Vị ngữ cũng có thể là một cụm từ.
      VD:
      – Mấy con chiền chiện ríu rít gọi nhau trên tầu cau.
      CỤM CHỦ – VỊ
      Trong câu có thể có nhiều chủ ngữ hoặc nhiều vị ngữ, cũng có câu vừa có nhiều chủ ngữ vừa có nhiều vị ngữ.
      VD:
      – Cây bầu, cây bí / nói bằng quả.
      – Cây khoai, cây dong /nói bằng củ, bằng rể.
      – Lớp thanh niên / ca hát, nhảy múa.
      – Tiếng chiêng, tiếng cồng, tiếng đàn tơ-rưng / dìu dặt vang lên.

       
      • Lely

        Tháng Bảy 4, 2018 at 5:34 sáng

        Great

         
  27. Tienganh123

    Tháng Bảy 22, 2014 at 9:37 sáng

    hay

     
    • huy09012010@gail.com

      Tháng Tám 1, 2021 at 2:56 chiều

      hay

       
  28. Tienganh123

    Tháng Bảy 22, 2014 at 9:38 sáng

    jm

     
  29. Tienganh123

    Tháng Bảy 22, 2014 at 9:38 sáng

    good

     
  30. Nguyễn Đức Anh

    Tháng Tám 6, 2014 at 5:08 chiều

    Cái này rất bổ ích cho chúng tôi ! Cảm ơn bạn nha ! Cảm ơn rất nhiều ! Mình tên là Ng Đức Anh mình học lớp 6A1 Trường THCS Thanh Xuân Nam !

     
  31. YyY

    Tháng Chín 25, 2014 at 12:55 chiều

    Rất hay và bổ ích.thanks bạn nhìu

     
  32. quathong

    Tháng Mười 3, 2014 at 9:11 sáng

    Cảm ơn các bạn nhé. Chúc học vui!!!

     
  33. nguyet

    Tháng Mười 21, 2014 at 9:14 chiều

    may cau dai nua di . 5 cau la it nhat

     
  34. Ngố Phương Anh

    Tháng Mười Hai 15, 2014 at 12:36 chiều

    Hay phết

     
  35. Dam Thi Thu Ha

    Tháng Sáu 8, 2015 at 5:47 chiều

    Bai nay de hieu lam do. Thank you nhieu.

     
  36. dvsvvd

    Tháng Sáu 19, 2015 at 5:47 chiều

    Trong câu có hai bộ phận chính. Đó là chủ ngữ và vị ngữ.
    CHỦ NGỮ
    Chủ ngữ là bộ phận thứ nhất , nêu người hay sự vật làm chủ sự việc trong câu ; có thể dùng trả lời câu hỏi :Ai ? Cái gì ? Con gì ? Việc gì ?
    Phần nhiều danh từ và đại từ giữ chức vụ chủ ngữ. Các loại từ khác, đặc biệt là tính từ và động từ ( gọi chung là thuật từ ) cũng có khi làm chủ ngữ.
    VD :
    – Học tập là quyền lợi và đồng thời là nghĩa vụ của mỗi chúng ta.
    ( Học tập là động từ )
    – Tốt đẹp phô ra, xấu xa đậy lại.
    ( Tốt đẹp, xấu xa là tính từ )
    * Chủ ngữ có thể là một từ.
    VD :
    – Học sinh học tập.
    * Cũng có thể là một cụm từ.
    VD:
    – Tổ quốc ta giàu đẹp.
    ( Tổ quốc ta là chủ ngữ gồm có hai từ ghép lại : Tổ quốc và ta )
    Trường hợp này gọi là bộ phận chủ ngữ
    VỊ NGỮ
    Vị ngữ là bộ phận thứ hai nêu hoạt động, trạng thái, tính chất, bản chất, đặc điểm … của người, vật, việc nêu ở chủ ngữ; có thể dùng trả lời câu hỏi : Làm gì ? Như thế nào ? Là gì ?
    * Vị ngữ có thể là một từ.
    VD :
    – Chim hót.
    – Chim bay.
    * Vị ngữ cũng có thể là một cụm từ.
    VD:
    – Mấy con chiền chiện ríu rít gọi nhau trên tầu cau.
    CỤM CHỦ – VỊ
    Trong câu có thể có nhiều chủ ngữ hoặc nhiều vị ngữ, cũng có câu vừa có nhiều chủ ngữ vừa có nhiều vị ngữ.
    VD:
    – Cây bầu, cây bí / nói bằng quả.
    – Cây khoai, cây dong /nói bằng củ, bằng rể.
    – Lớp thanh niên / ca hát, nhảy múa.
    – Tiếng chiêng, tiếng cồng, tiếng đàn tơ-rưng / dìu dặt vang lên.

     
  37. Uyen

    Tháng Chín 10, 2015 at 7:35 chiều

    Cam on nhieu nha. Bai cua Qua Thong de hieu lam

     
  38. Uyen

    Tháng Chín 10, 2015 at 7:45 chiều

    Thank you every much.
    Vd: Cay but ma ba tang toi hoi con nho trong that dep.
    DINH NGU: ba tang

     
  39. Quý

    Tháng Năm 21, 2016 at 7:24 sáng

    Cám ơn bạn nhiều

     
  40. hien

    Tháng Ba 11, 2017 at 5:28 chiều

    hay đấy.

     
  41. honghchn

    Tháng Ba 30, 2017 at 8:22 chiều

    bài viết của cô hay lắm
    em ko biết quả thông bao nhiêu tuổi nên em gọi bằng cô nhé

     
  42. Tháng Một 28, 2018 at 12:29 chiều

    Hay di

     
  43. Giang

    Tháng Ba 9, 2018 at 3:23 chiều

    cho em hỏi trong tiếng việt có loại “bổ ngữ tình thái” không ạ?

     
  44. Thảo

    Tháng Tư 2, 2018 at 12:38 chiều

    theo tìm hiểu của em, em thấy có tài liệu ghi là trạng ngữ thời gian thường do danh từ (cụm danh từ) chỉ thời gian, có (hoặc không) kèm theo một số giới từ như vào, trong,.. hoặc do một số tính từ có nghĩa thời gian đảm nhận
    Vậy cho em xin những ví dụ tính từ có nghĩa thời gian làm trạng ngữ được không ạ?

     
  45. Lely

    Tháng Bảy 4, 2018 at 5:37 sáng

    Câu, thỉnh thoảng tôi về thăm bà. Theo mình, từ “thỉnh thoảng” là trạng từ chỉ thể cách. NÍ trả lời cho câu hỏi “về thăm bà thường xuyên như thế nào?, how often”. Chứ từ thỉnh thoảng ko phải là trạng ngữ chỉ thời gian, vì nó ko trả lời cho câu hỏi khi nào?. Dù sao, bài viết rất hữu ích!

     
  46. kien

    Tháng Năm 3, 2019 at 7:04 chiều

    hờ!!!!

     
  47. Hà Phạm

    Tháng Chín 4, 2020 at 8:48 sáng

    hay quá đi à

     

Gửi phản hồi cho Ngố Phương Anh Hủy trả lời